Sáng ngày 16/11/2023, Lễ Khai giảng khoá 5 - Khoá học tiếng Nhật và Kỹ năng làm việc trong môi trường Nhật Bản HuReDee đã được tổ chức trang trọng và đầm ấm theo hình thức phối hợp trực tuyến và trực tiếp tại phòng 501 A1 trường Đại học Giao thông vận tải.
Sáng ngày 16/11/2023, Lễ Khai giảng khoá 5 - Khoá học tiếng Nhật và Kỹ năng làm việc trong môi trường Nhật Bản HuReDee đã được tổ chức trang trọng và đầm ấm theo hình thức phối hợp trực tuyến và trực tiếp tại phòng 501 A1 trường Đại học Giao thông vận tải.
– Hợp đồng tư vấn PL là cơ sở pháp lý để thực hiện hoạt động tư vấn PL
– Hợp đồng tư vấn PL là cơ sở pháp lý để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên
– Tư vấn PL theo giờ: Phiếu yêu cầu tư vấn
Chú ý: mặc dù ghi là Phiếu nhưng đây vẫn là 1 loại hợp đồng
– Tư vấn PL theo vụ việc: Hợp đồng tư vấn PL theo vụ việc
– Tư vấn PL thường xuyên: Hợp đồng tư vấn PL thường xuyên. Chủ yếu khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp
– Góp phần vào việc phổ biến, giáo dục PL, định hướng hành vi ứng xử cho khách hàng trong khuôn khổ PL và đạo đức XH
– Góp phần giảm nhẹ sự căng thẳng cho các cơ quan tố tụng, tránh được sự quá tải cho các cơ quan xét xử
– Góp phần hoàn thiện hệ thống PL, hoàn thiện hoạt động của các cơ quan NN.
– Căn cứ vào tính chất của hoạt động tư vấn:
+ tư vấn thường xuyên: như ký hợp đồng tư vấn dài hạn cho khách hàng
+ tư vấn chính thức: là tư vấn của những người được NN công nhận, như luật sư, trợ giúp viên pháp lý
+ tư vấn không chính thức: là tư vấn của những người (có thể) có hiểu biết PL nhưng không được PL công nhận
+ tư vấn của tư vấn viên pháp luật
+ tư vấn của trợ giúp viên pháp lý
+ tư vấn cho khách hàng tổ chức
+ tư vấn cho khách hàng cá nhân
– Căn cứ vào tính chất vụ việc:
+ tư vấn đơn giản: như cung cấp văn bản PL
+ tư vấn phức tạp: nhiều lĩnh vực trong 1 vụ việc
– Là quy định đặt ra đối với các tổ chức có chức năng tư vấn, gồm Văn phòng luật sư, Trung tâm tư vấn PL, Trung tâm hỗ trợ pháp lý, theo đó thì các thành viên của các tổ chức này phải đảm bảo:
+ là công dân VN, trung thành với tổ quốc
+ có thời gian công tác PL ít nhất 5 năm
+ không phải là cán bộ, công chức
– Tìm hiểu khách hàng, nội dung vụ việc
– Tìm hiểu yêu cầu tư vấn của khách hàng
– Thỏa thuận, ký Hợp đồng tư vấn
+ Quan sát vụ việc: đưa ra nhận xét: từ yêu cầu ==> giải pháp
Tình huống tư vấn: Anh A đến xin tư vấn vụ việc như sau:
+ Ngày 1/1/2015, anh A ký HĐLĐ xác định thời hạn 3 năm với Công ty X. Sau đó tiếp tục ký bản camkeets kèm theo HĐLĐ trong đó có điều khoản: khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước 90 ngày.
+ Ngày 21/12/2015 anh A viết đơn xin nghỉ việc và gửi đơn cho Công ty xin nghỉ việc từ ngày 21/03/2016
+ Ngày 16/2/2016, anh A gửi đơn xin nghỉ phép đến phòng Hành chính nhân sự nhưng Công ty không đồng ý cho anh A nghỉ phép
+ Ngày 29/3/2016 công ty ra quyết định xử phạt kỷ luật bằng hình thức sa thải đối với anh A. Trong quyết định ghi rõ: (i) Buộc anh A phải bồi thường cho Công ty một khoản tiền tương đương tiền lương những ngày không báo trước theo đúng cam kết, (ii) Khi nào anh A thực hiện các nghĩa vụ trên với Công ty thì Công ty mới trả sổ BHXH
Yêu cầu của anh A: Công ty X trả lại sổ BHXH mà Công ty đã giữ của mình
– Các kỹ năng cần thiết để tìm ra giải háp pháp lý cho vụ việc:
+ nhìn được mong muốn của khách hàng
+ dựng lại diễn biến vụ việc, xác định chứng cứ vụ việc
– Một số kỹ năng cơ bản để xác định đúng yêu cầu khách hàng: lắng nghe, ghi chép, xác định yêu cầu chính của khách hàng, hỏi lại, bổ sung …
– Xác định diễn biến vụ việc là yêu cầu bắt buộc: mục đích là để xây dựng được sơ đồ diễn biến vụ việc
+ mọi tình tiết đều phải đưa vào “sơ đồ” vụ việc
+ đánh giá tình tiết quan trọng: là tình tiết có giá trị pháp lý, đồng thời có giá trị chứng minh
+ lắng nghe và xác minh sự kiện (bằng các chứng cứ)
+ bổ sung các sự kiện còn thiếu: bằng tư duy logic + kinh nghiệm
+ đánh dấu những sự kiện, tình tiết còn thiếu trong “sơ đồ”
+ diễn biến xếp theo trình tự thời gian (tương tác với khách hàng)
– B4: Dùng kinh nghiệm để xác định các chứng cứ phổ biến của 1 vụ việc tương tự đã từng xử lý)
– B5: Kiểm tra các chứng cứ do khách hàng cung cấp (theo gợi ý ở bước 4) (Điều 95 Luật TTDS 2015)
– B6: Bổ sung các chứng cứ trong quá trình đọc hồ sơ (bằng kinh nghiệm + phán đoán logic + tư duy pháp lý)
– B7: Xác định giá trị pháp lý của chứng cứ (hợp pháp hay không hợp pháp)
– B8: Xác định giá trị của chứng cứ trong vụ việc
– B9: Lập bảng thống kê chứng cứ
– Tạo ấn tượng tốt đẹp với khách hàng, tạo niềm tin với khách hàng, để đạt được mục đích của giai đoạn này là ký được Hợp đồng tư vấn
– B1: Xác định phạm vi ngành luật (VD vụ việc thuộc ngành luật lao động, thương mại, hôn nhân gia đình, …)
– B2: Tìm ra văn bản pháp luật, các điều luật
– B3: Xác định hiệu lực pháp lý của văn bản pháp luật
– B4: Điều luật có nội dung “vênh” nhau ==> cần xác định sẽ áp dụng điều luật nào
– B6: Vận dụng linh hoạt điều luật
Vợ chồng cụ Thông có 5 người con có tên là ông Vũ, ông Trụ, bà Bền, ông Chắc, ông Ngọ. Cụ Thông qua đời năm 1995 và cụ bà qua đời năm 2004, các cụ không để lại di chúc. Trong số 5 người con, chỉ có vợ chồng ông Ngọ ở trên đất của 2 cụ với diện tích 400 m2 tại quận Tây Hồ từ năm 1985, những người con khác đều đã có nơi ở độc lập riêng biệt. Tháng 2/2017, ông Chắc làm đơn khởi kiện ra tòa án Tây Hồ đề nghị chia thừa kế của bố mẹ để lại. Tại các phiên hòa giải, có 3 quan điểm khác nhau:
+ ông Trụ, bà Bền, ông Chắc cùng đòi chung 100 m2 đất, còn 300 m2 đất ông Vũ và ông Ngọ chia với nhau thế nào thì tùy
+ ông Vũ đòi 150 m2 đất và chia cho ông Ngọ 150 m2, còn 100 m2 đem bán và chia đều cho 5 người
+ ông Ngọ đòi 200 m2, cho ông Vũ 100 m2, còn lại 100 m2 mang bán, lấy 1 tỷ xây nhà thờ họ, còn lại chia cho 3 người còn lại
(định giá sơ bộ mảnh đất 400 m2 có giá 50 triệu đồng / m2)
Sau các lần hòa giải không thành, ông Ngọ đã mời luật sư tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho mình. Với tư cách là luật sư của ông Ngọ, giải pháp tư vấn của các bạn là gì ?
Giảng viên: thầy Nguyễn Mạnh Hùng (TS)
– Học hàm, học vị: nêu bật học hàm, học vị để tạo niềm tin với khách hàng (tuy nhiên tránh tác dụng ngược: có bằng cấp cao thì chỉ có lý thuyết mà thiếu thực tiễn)
– Kinh nghiệm: nêu kinh nghiệm tư vấn những vụ việc tương tự
– Phong cách: chuyên nghiệp, tạo niềm tin ngay khi mới gặp khách hàng
– Khả năng giao tiếp: thân thiện, cởi mở, cảm thông (nếu vụ việc có tính chất “buồn”)
– Có kỹ năng trong giao tiếp, thương lượng
– Nguyên tắc: hài hòa lợi ích của các bên
+ theo độ phức tạp của vụ việc: chú ý nêu bật lợi ích của khách hàng đạt được khi ký Hợp đồng tư vấn
Lưu ý: chi phí có thuế GTGT hay không?
b. Kỹ năng soạn thảo hợp đồng tư vấn
– Có thể áp dụng theo Thông tư 01/2011 quy định về thể thức trình bày các loại văn bản hành chính thông dụng
c. Kỹ năng ký kết hợp đồng tư vấn
– Lưu ý thẩm quyền người ký kết hợp đồng: phải là người đại diện theo PL, hoặc người được ủy quyền hợp pháp
– Số bản của Hợp đồng: tùy theo khách hàng yêu cầu, ít nhất 2 bản
– Lưu ý về khả năng thanh toán của khách hàng. VD khách hàng nhờ tư vấn về phá sản
Giảng viên: cô Đỗ Ngân Bình (TS)