Bảo Lãnh Nộp Thuế

Bảo Lãnh Nộp Thuế

Chọn dịch vụ Dịch vụ chuyển tiền Dịch vụ khác SHB VIP BANKING Chương trình ưu đãi Tài khoản thanh toán Tiền gửi tiết kiệm Bảo hiểm Tín dụng Ngân hàng điện tử Thẻ Doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ Internet Banking Các sản phẩm dịch vụ ưu đãi Dịch vụ Đầu tư và Phòng ngừa rủi ro Thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại Các dự án từ nguồn vốn ODA ưu đãi Ngoại hối và giao dịch nguồn vốn Tiền gửi và dịch vụ quản lý tài khoản Tín dụng Dịch vụ bảo lãnh

Chọn dịch vụ Dịch vụ chuyển tiền Dịch vụ khác SHB VIP BANKING Chương trình ưu đãi Tài khoản thanh toán Tiền gửi tiết kiệm Bảo hiểm Tín dụng Ngân hàng điện tử Thẻ Doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ Internet Banking Các sản phẩm dịch vụ ưu đãi Dịch vụ Đầu tư và Phòng ngừa rủi ro Thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại Các dự án từ nguồn vốn ODA ưu đãi Ngoại hối và giao dịch nguồn vốn Tiền gửi và dịch vụ quản lý tài khoản Tín dụng Dịch vụ bảo lãnh

CÔNG DÂN MỸ NỘP ĐƠN BẢO LÃNH CON CHO SỞ DI TRÚ (USCIS)

Để nộp đơn xin bảo lãnh cho con dưới 21 tuổi hoặc con trên 21 tuổi độc thân hoặc con trên 21 tuổi đã có gia đình, công dân Mỹ cần làm những thủ tục sau đây:

- Nộp đơn xin bảo lãnh I-130 và lệ phí xét $535

- Đính kèm hộ chiếu hoặc bằng quốc tịch hoặc khai sinh Mỹ (nếu sinh ở Mỹ)

- Nếu ba bảo lãnh con thì nộp thêm hôn thú hoặc ly hôn của ba mẹ ruột (để chứng minh con sinh ra trong hôn thú)

- Khai sinh của con (để chứng minh mối quan hệ)

Tất cả những giấy tờ trên trước khi nộp cho USCIS phải được dịch ra tiếng Anh, bản dịch phải được ký và xác nhận bởi người dịch là dịch đúng với bản gốc.

Sau khi nộp, trong vòng 3-4 tuần (tùy thuộc vào trung tâm xử lý và tùy từng thời điểm) USCIS sẽ cấp ra biên nhận (receipt notice) để xác nhận đã nhận được hồ sơ và ngày ưu tiên (priority date) sẽ tính từ ngày hồ sơ được nhận.

Thời gian chờ USCIS xét hồ sơ của mỗi diện visa sẽ tùy thuộc vào trung tâm xử lý và tùy từng thời điểm.

Nhập mã biên nhận (receipt number) để kiểm tra hồ sơ tại

Một công dân Mỹ từ 21 tuổi trở lên có thể bảo lãnh cho cha/ mẹ sang Mỹ định cư. Cha mẹ là quan hệ trực tiếp (immediate relative), Visa cho mối quan hệ này có hiệu lực ngay lập tức. Sau khi đơn bảo lãnh cha mẹ được chấp thuận, hồ sơ của quý vị sẽ được gửi đến Trung Tâm Chiếu Khán Quốc Gia (NVC) để tiếp tục xét duyệt cho đến khi cha mẹ của quý vị được mời phỏng vấn tại Lãnh Sự Quán hay Đại Sứ Quán Hoa Kỳ nơi mà cha mẹ quý vị đang sống. Thủ tục nộp đơn như sau:

Giấy tờ và đơn từ cần thiết cho hồ sơ bảo lãnh cha mẹ:

– Bản sao hộ chiếu, bằng quốc tịch hoặc khai sinh Hoa Kỳ

– Bản sao giấy hôn thú của cha mẹ (nếu đang bảo lãnh cho cha)

– Khai sinh của người bảo lãnh và người được bảo lãnh

– Giấy xác nhận đổi tên (nếu có)

– Phí nộp hồ sơ bảo lãnh cho Sở Di Trú: $535

Thời gian chờ đợi để hồ sơ bảo lãnh cha mẹ được Sở Di Trú chấp thuận phụ thuộc vào mỗi thời điểm. Thường thì khoảng 6 – 8 tháng.

Văn phòng chúng tôi sẽ giúp quý vị hoàn thành hồ sơ bảo lãnh cha mẹ mà Sở Di Trú yêu cầu. Chúng tôi sẽ theo dõi hồ sơ bảo lãnh cha mẹ của quý vị cho đến khi hồ sơ được chấp thuận trong khoảng thời gian Sở Di Trú cứu xét hồ sơ. Nếu Sở Di Trú yêu cầu thêm bằng chứng hay tài liệu gì, chúng tôi cũng sẽ giúp quý vị chuẩn bị những giấy tờ yêu cầu cần thiết để bổ sung. Văn phòng chúng tôi cũng sẽ thu thập tất cả giấy tờ cần thiết hay chữ ký của cha mẹ quý vị để hoàn thành bộ hồ sơ bảo lãnh cha mẹ một cách nhanh nhất.

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ XIN VUI LÒNG GỌI:

Văn phòng Nam Cali: 877-DI-TRÚ-MỸ HOẶC 877-348-7869

Văn phòng San Jose: (408) 998-5555

Văn phòng Sài Gòn: (028) 3516-2118

(HQ Online) - Một trong những điểm mới nổi bật tại Thông tư 33/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có hiệu lực từ 15/7 là cho phép áp dụng bảo lãnh thuế đối với các trường hợp chậm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa và xác minh xuất xứ hàng hóa.

Theo Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan Đào Duy Tám, thực tế hiện nay, đối với các trường hợp chưa có chứng từ chứng nhận xuất xứ (CTCNXX) tại thời điểm làm thủ tục hải quan thì doanh nghiệp phải tính thuế theo mức thuế suất MFN (đối với trường hợp áp dụng ưu đãi thuế quan) hoặc mức thuế suất phòng vệ thương mại cao nhất (đối với hàng hóa thuộc diện Việt Nam thông báo đang ở trong thời điểm áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, các biện pháp tự vệ, biện pháp hạn ngạch thuế quan, biện pháp hạn chế số lượng) để được thông quan hàng hoá và phải khai sửa đổi, bổ sung sau khi có CTCNXX và thực hiện các thủ tục hoàn thuế. Điều này làm chậm quay vòng vốn của doanh nghiệp, lãng phí nguồn nhân lực của cả cơ quan quản lý (Hải quan, Thuế) và doanh nghiệp trong việc thực hiện các thủ tục khai bổ sung, hoàn thuế.

Trong khi đó, tại Điều 9 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có quy định về áp dụng bảo lãnh số thuế phải nộp; thời hạn bảo lãnh tối đa là 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan, cụ thể: “1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế phải nộp thuế trước khi thông quan hoặc giải phóng hàng hóa theo quy định của Luật Hải quan, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế phải nộp thì được thông quan hoặc giải phóng hàng hóa nhưng phải nộp tiền chậm nộp theo quy định của Luật Quản lý thuế kể từ ngày được thông quan hoặc giải phóng hàng hóa đến ngày nộp thuế. Thời hạn bảo lãnh tối đa là 30 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.”

Trường hợp đã được tổ chức tín dụng bảo lãnh nhưng hết thời hạn bảo lãnh mà người nộp thuế chưa nộp thuế và tiền chậm nộp thì tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ thuế và tiền chậm nộp thay cho người nộp thuế.”

Do vậy, để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và giảm thiểu thủ tục hành chính liên quan đến hồ sơ hoàn thuế, tại Điều 12 Thông tư đã bổ sung hướng dẫn về việc cho phép áp dụng bảo lãnh thuế trong các trường hợp.

Theo đó, Thông tư 33 quy định cụ thể 3 trường hợp gồm: trường hợp chưa có CTCNXX tại thời điểm làm thủ tục hải quan để áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt; trường hợp chưa có CTCNXX tại thời điểm làm thủ tục hải quan để áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại; trường hợp phải tiến hành xác minh tính hợp lệ của CTCNXX để được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt hoặc biện pháp phòng vệ thương mại.

Đối với trường hợp chưa có CTCNXX tại thời điểm làm thủ tục hải quan để áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt, Thông tư 33 quy định: “b.1) Hàng hóa nhập khẩu phải áp dụng thuế suất nhập khẩu ưu đãi (sau đây gọi tắt là thuế suất MFN) hoặc thuế suất thông thường và được thông quan theo quy định. Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số tiền thuế chênh lệch thì được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt và thông quan theo quy định”.

Đối với trường hợp chưa có CTCNXX tại thời điểm làm thủ tục hải quan để áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, Thông tư quy định: “b.1) Hàng hóa nhập khẩu phải áp dụng mức thuế theo các biện pháp phòng vệ thương mại do Bộ Công Thương quy định. Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số tiền thuế phải nộp thì được áp dụng mức thuế suất theo khai báo của người khai hải quan và hàng hoá được thông quan theo quy định.

b.2) Người khai hải quan nộp bổ sung chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan để áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại ….”.

Đối với trường hợp phải tiến hành xác minh tính hợp lệ của CTCNXX để được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt hoặc biện pháp phòng vệ thương mại, Thông tư 33 nêu rõ: “7. Trong thời gian chờ kết quả xác minh, người khai hải quan xử lý, tính thuế theo quy định tại điểm b.1 khoản 1 và điểm b.1 khoản 3 Điều 12 Thông tư này”.

Bên cạnh đó, theo Cục Giám sát quản lý về hải quan, Thông tư 33 cũng bỏ điều kiện chứng từ chứng nhận xuất xứ phải còn hiệu lực tại thời điểm nộp bổ sung và hàng hoá phải được xác định chưa tham gia vào quá trình sản xuất, chế biến trong một số trường hợp đặc biệt.

Điều này xuất phát từ vấn đề, do thời gian quy định việc kiểm tra sau thông quan là 5 năm nên đa số các trường hợp phát sinh thay đổi về thuế nhập khẩu được phát hiện trong khâu sau thông quan thì CTCNXX đều đã hết hiệu lực (12 tháng kể từ ngày cấp). Theo đó, việc ràng buộc điều kiện CTCNXX phải còn hiệu lực tại thời điểm nộp bổ sung dẫn đến các doanh nghiệp không thể đáp ứng quy định mặc dù hàng hóa nhập khẩu đều thỏa mãn quy định về xuất xứ tại thời điểm nhập khẩu, đủ điều kiện được áp dụng thuế ưu đãi đặc biệt.

Ngoài ra, qua theo dõi thời gian qua, nhiều doanh nghiệp phản ánh vướng mắc trong quá trình thực hiện, nhiều trường hợp nguyên liệu sau khi sản xuất, cấu thành lên sản phẩm nhưng do không tìm được thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp phải chuyển tiêu thụ trong nước nếu căn cứ theo quy định nêu trên thì doanh nghiệp không được hưởng ưu đãi do nguyên liệu đã đưa vào sản xuất và không còn nguyên trạng so với ban đầu.

Do vậy, để tạo thuận lợi thương mại và tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp, tại Điều 13 Thông tư 33 không quy định điều kiện CTCNXX phải còn hiệu lực tại thời điểm nộp bổ sung và điều kiện hàng hoá phải được xác định chưa tham gia vào quá trình sản xuất, chế biến (đảm bảo tính nguyên trạng về xuất xứ) trong một số trường hợp đặc biệt.

- Bảo lãnh riêng: Sacombank cam kết BL thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho 01 (một) Tờ khai hải quan (TKHQ).

- Bảo lãnh chung: Sacombank cam kết BL thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho 02 (hai) TKHQ trở lên tại một hoặc nhiều Chi cục Hải quan trong một khoảng thời gian nhất định.