Trên đây là thông tin tham khảo trả lời cho câu hỏi “công ty con tiếng anh là gì?”, “công ty mẹ tiếng anh là gì?” và những vấn đề liên quan xoay quanh hai loại hình doanh nghiệp này được chia sẻ bởi đội ngũ pháp lý của Công ty luật Glaw Vietnam hy vọng sẽ giúp ích cho doanh nghiệp.
Trên đây là thông tin tham khảo trả lời cho câu hỏi “công ty con tiếng anh là gì?”, “công ty mẹ tiếng anh là gì?” và những vấn đề liên quan xoay quanh hai loại hình doanh nghiệp này được chia sẻ bởi đội ngũ pháp lý của Công ty luật Glaw Vietnam hy vọng sẽ giúp ích cho doanh nghiệp.
Bộ công thương tiếng Anh là Ministry of industry and trade và được định nghĩa the ministry of industry and trade is an agency of the government of the socialist republic of Vietnam, performing the function of state management over industry and commerce.
Căn cước công dân/ CMND tiếng Anh là Identification (viết tắt là ID:) là hồ sơ nhận dạng để xác minh các chi tiết cá nhân của một người dưới hình thức một thẻ nhỏ, kích thước theo một tiêu chuẩn nhất định, nó thường được gọi là một thẻ nhận dạng (IC). Thẻ căn cước là những điểm cơ bản về gốc tích, quan hệ thân tộc, đặc điểm nhận dạng, đủ để phân biệt từng cá nhân trong xã hội.
Independence – Freedom – Happiness
Native place: Chau Thanh District, An Giang
Permanent place: Hiep Trung Hamlet, My Hiep Son
The scar is 3cm above the right edge
Dịch thuật Căn cước công dân sang tiếng Anh
Independence – Freedom – Happiness
Gender: Male Nationality: Vietnamese
Permanent residence: 10/20 Nguyen Phuc Chu, Ward 15, Tan Binh, Ho Chi Minh City
A mole at the distance of 0.5cm on bottom front of left eyebrow
Head of Public Security Department
On Residential Registration and Management
Xem thêm dịch thuật công chứng căn cước, chứng minh nhân dân
Ở Việt Nam, thẻ căn cước được sử dụng trong thời Pháp thuộc (1945 trở về trước) như giấy thông hành hoặc giấy chứng minh trong phạm vi toàn Đông Dương.
Thẻ Căn cước Công dân (Việt Nam) được cấp và sử dụng tại Việt Nam từ năm 2016. Đến năm 1946, theo Sắc lệnh số 175-b ngày 6.9.1946 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, thẻ công dân được sử dụng thay cho thẻ căn cước. Từ năm 1957, thẻ công dân được thay bằng giấy chứng minh;
Bộ công thương là một trong những cơ quan Nhà nước có chức năng vô cùng quan trọng trong hệ thống bộ máy các cơ quan Nhà nước. Vậy, Bộ Công thương là gì? Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công thương ra sao?
Trong bài viết lần này, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan tới vấn đề: Bộ công thương tiếng Anh là gì?
Bộ công thương là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành nghề và lình vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, thương mại và thị trường trong nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới, phát triển thị trường ngoài nước, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý cạnh tranh, áp dụng các biện phảp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lịch vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
Địa chỉ: Số 54 – đường Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Fax: 024 3826 4696; 024 2220 2525.
– Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ, của bộ và các nghị quyết, dự án, đề án, chương trình tổng kết theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
– Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc các ngành, lĩnh vực do bộ quản lý theo quy định của pháp luật.
– Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của bộ, các dự án đầu tư theo phân cấp và ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện sau khi được phê duyệt.
– Về năng lượng bao gồm: điện, than, dầu khí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo và các năng lượng khác; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
+ Quản lý Nhà nước theo thẩm quyền về đầu tư xây dựng cá dự án năng lượng; tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực năng lượng.
+ Công bố danh mục các công trình năng lượng thuộc quy hoạch phát triển điện lực, công nghiệp than, dầu khí, năng lượng mới và năng lượng tái tạo để thu hút đầu tư xây dựng.
+ Phê duyệt và quản lý việc thực hiện quy hoạch phát triển điện lực, quy hoạch năng lượng mới và năng lượng tái tạo của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phê duyệt quy hoạch bậc thang thủy điện.
+ Phê duyệt kế hoạch khai thác sớm tại các mỏ dầu khí; kế hoạch đại cương phát triển mỏ dầu khí; kế hoạch thu dọn mỏ dầu khí; quyết định thu hồi mỏ dầu khí trong trường hợp nhà thầu không tiến hành phát triển mỏ và khai thác dầu khí theo thời gian quy định đã được phê duyệt; quyết định cho phép đốt bỏ khí đồng hành; quyết định gia hạn giai đoạn tìm kiếm thăm dò dầu khí theo quy định cho phép đốt bỏ khí đồng hành; quyết định gia hạn giai đoạn tìm kiếm thăm dò dầu khí theo quy định của hợp đồng dầu khí; thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật về dầu khí.
+ Chỉ đạo lập và phê duyệt quy hoạch chi tiết các vùng than; quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng than bùn trên phạm vi cả nước; đề án cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện.
+ Tổ chức đàm phán để ký kết các văn kiện, tài liệu trong lĩnh vực năng lượng (Hợp đồng BOT, bảo lãnh Chính phủ, Hiệp định) theo quy định của pháp luật và ủy quyền của Chính phủ.
+ Quản lý Nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo quy định của pháp luật.
+ Xây dựng các quy định về vận hành thị trường điện lực cạnh tranh và tổ chức thực hiện.
+ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cung cấp điện, kiểm tra và giám sát tình hình cung cấp điện và vận hành hệ thống điện để đảm bảo cân bằng cung – cầu điện; nghiên cứu, đề xuất và quản lý các giải pháp thực hiện cân bằng cung – cầu về điện; hướng dẫn điều kiện, trình tự ngừng cấp điện, cắt điện hoặc giảm mức tiêu thụ điện; điều kiện, trình tự đấu nối vào hệ thống điện quốc gia.
+ Xây dựng khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân, cơ chế điều chỉnh giá và cơ cấu biểu giá bán lẻ điện; tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách về giá điện.
+ Quy định khung giá phát điện, khung gia bán buôn điện, phê duyệt giá truyền tải điện, giá dịch vụ phụ trợ hệ thống điện, phí điều độ vận hành hệ thống điện và phí điều hành giao dịch thị trường điện lực; giá điện cho năng lượng mới, năng lượng tái tạo.
+ Giải quyết khiếu nại và tranh chấp trên thị trường điện lực.
Trong tiếng anh công ty mẹ được xem là một danh từ và được hiểu là “Parent Company” hoặc “Parent Corporation”.
Còn công ty con trong tiếng anh gọi là “Subsidiary Companies” hoặc “Subsidiary”.
Một số ví dụ khi sử dụng công ty con trong tiếng anh.
Ở Việt Nam, hiện tại mô hình công ty mẹ – công ty con khá rộng rãi bởi những lợi ích mà nó mang lại. Ví dụ về mô hình này như:
* Công ty mẹ: Tập Đoàn Vingroup – Công Ty Cổ Phần.
Tên tiếng anh: Vingroup Joint Stock Company.
* Công ty con của Tập Đoàn Vingroup là: Công Ty TNHH Sản Xuất Và Kinh Doanh VinFast.
Tên tiếng anh: VinFast Trading And Production Limited Liability Compamy.
Tên viết tắt: VinFast LLC hay VF.
Là công ty sở hữu toàn bộ số cổ phần hay một phần chính của một công ty khác để có thể kiểm soát một phần hay toàn bộ việc điều hành và các hoạt động của công ty khác (công ty con) dựa trên một trong ba trường hợp sau đây:
Công ty con được công ty mẹ đứng ra thành lập hoặc điều hành hoặc cung cấp vốn một phần hay toàn bộ vốn điều lệ của công ty con. Công ty con là một công ty nằm trong mô hình công ty mẹ và được xem như là một giải pháp phù hợp cho các doanh nghiệp trong việc giảm thiểu rủi ro mắc phải trong việc đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp.
Các công ty con của cùng một công ty mẹ không được phép mua cổ phần, cùng nhau góp vốn để sở hữu chéo lẫn nhau. Công ty con không được đầu tư góp vốn, mua cổ phần của công ty mẹ. Nếu là các công ty con có cùng một công ty mẹ là doanh nghiệp có sở hữu ít nhất 65% vốn Nhà nước không được cùng nhau góp vốn thành lập doanh nghiệp.