Bỏ việc nhà đi làm thuê hàng năm trời, thế nhưng 19 công nhân của Công ty TNHH một thành viên Xây dựng và Thương mại Đại Thắng (Thành phố) không được nhận lương từ nhiều tháng nay, khiến cuộc sống vốn đã khó khăn nay càng thêm chật vật. Mặc dù, những công nhân này đã nhiều lần tìm đến Công ty để kiến nghị, nhưng chỉ nhận được những lời hứa... và trụ sở Công ty luôn “cửa đóng, then cài”.
Bỏ việc nhà đi làm thuê hàng năm trời, thế nhưng 19 công nhân của Công ty TNHH một thành viên Xây dựng và Thương mại Đại Thắng (Thành phố) không được nhận lương từ nhiều tháng nay, khiến cuộc sống vốn đã khó khăn nay càng thêm chật vật. Mặc dù, những công nhân này đã nhiều lần tìm đến Công ty để kiến nghị, nhưng chỉ nhận được những lời hứa... và trụ sở Công ty luôn “cửa đóng, then cài”.
Các nhà đầu tư thường đo lường mức độ rủi ro bằng cách so sánh nợ với tổng sản lượng kinh tế của một quốc gia (tổng sản phẩm quốc nội – GDP). Tỷ lệ nợ trên GDP cho thấy khả năng chính phủ có thể trả hết nợ. Các nhà đầu tư thường không quan tâm cho đến khi tỷ lệ nợ trên GDP đạt tới mức tới hạn.
Khi các khoản nợ đến mức nghiêm trọng, các nhà đầu tư thường yêu cầu mức lãi suất cao hơn bù cho khả năng rủi ro cao hơn. Nếu khi đó quốc gia đó vẫn tiếp tục chi tiêu mạnh tay, khiến trái phiếu nhận được xếp hạng S & P thấp hơn, khả năng vỡ nợ của quốc gia đó sẽ tăng cao.
Các nhà đầu tư nước ngoài tăng lãi suất để đổi lấy rủi ro vỡ nợ cao, điều đó khiến cho các thành phiền của mở rộng kinh tế như nhà ở, tăng trưởng kinh doanh và cho vay tự động đắt đỏ hơn. Như vậy, để tránh các gánh nặng này, các chính phủ sẽ cẩn thận tìm ra điểm tới hạn của nợ công, đủ lớn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đủ nhỏ để giữ mức lãi suất ở thấp.
EasyBooks – Phần mềm kế toán điện tử TIẾT KIỆM – LINH HOẠT – NHANH CHÓNG nhất hiện nay.
Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán
Điện thoại: 0981 772 388 – 0919 510 089
Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks
Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Ngày 8-2, ông Phạm Sơn - chánh văn phòng UBND tỉnh An Giang - cho biết Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng với UBND tỉnh An Giang sẽ làm việc về các khoản Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Thuận An nợ vay một số ngân hàng, nợ tiền mua cá nông dân trong chuỗi liên kết sản xuất cá tra chưa thanh toán...
Đến lúc này vợ chồng bà Nguyễn Thị Huệ Trinh, tổng giám đốc Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Thuận An, bỏ ra nước ngoài vẫn bặt tăm.
Nguồn tin riêng Tuổi Trẻ cho hay Cơ quan điều tra Bộ Công an cũng đã vào cuộc xác minh vụ vợ chồng bà Trinh bỏ ra nước ngoài, về các khoản doanh nghiệp này vay ngân hàng.
Trong khi đó, Ngân hàng NN&PTNT An Giang và Ngân hàng Phát triển khu vực An Giang - Đồng Tháp đã tiến hành làm thủ tục đối chiếu công nợ, đề nghị thanh lý tài sản để thu hồi, giải quyết các khoản cho doanh nghiệp này vay.
Bà Trinh đi nước ngoài và vắng mặt từ đầu tháng 11-2016. Hiện công ty vẫn tiếp tục sản xuất, kinh doanh, lương người lao động vẫn chi trả bình thường.
Tính đến tháng 11-2016, Công ty TNHH Thuận An vay Ngân hàng NN&PTNT cùng các ngân hàng khác có tổng dư nợ gần 600 tỉ đồng và hơn 2,51 triệu USD, nợ người nuôi cá 120 tỉ đồng, nợ tiền mua bao bì, hóa chất một số doanh nghiệp 20 tỉ đồng, nợ bảo hiểm xã hội 3,43 tỉ đồng...