Mẫu đơn xin Visa tại Nhật thường gặp
Mẫu đơn xin Visa tại Nhật thường gặp
19. Applicant’s home address – Địa chỉ nhà
Cung cấp địa chỉ nhà, và cung cấp thêm địa chỉ khác nếu muốn
Vui lòng nhập địa chỉ email hợp lệ.
Cung cấp ít nhất một số điện thoại để có thể liên hệ với bạn. Số này cần ở định dạng quốc tế, có bao gồm mã quốc gia và mã vùng.
20. Residence in a country other than the country of current nationality – cư trú ở một quốc gia không phải là quốc gia bạn đang mang quốc tịch
Nếu bạn cư trú ở một quốc gia không phải là quốc gia theo quốc tịch của bạn, vui lòng chọn “yes” và nhập thông tin giấy phép cư trú hoặc thông tin tương đương.
Yes. Residence permit or equivalent – Có. Giấy phép cư trú hoặc tương đương
Chọn nghề nghiệp hiện tại của bạn. Xin lưu ý rằng học sinh ở mọi độ tuổi đều phải chọn “Student, Trainee” và cung cấp thông tin trường. Chọn nghề nghiệp của bạn từ menu thả xuống. Nếu bạn là người nhà của một công dân EU, EEA hoặc CH hoặc công dân Vương quốc Anh, những người được thụ hưởng thỏa thuận Withdrawal Agreement theo Chỉ thị 2004/38/EC không được điền vào mục này. Ví dụ:
Học sinh/sinh viên -> Student, Trainee
Điều hành doanh nghiệp -> Company executive
Employer and employer’s address and telephone number. For students, name and address of educational establishment [22] – Nhập tên đầy đủ và địa chỉ của công ty hoặc tổ chức nơi bạn làm việc.
Người nhà của công dân EU, EEA hoặc CH hoặc công dân Vương quốc Anh, những người được thụ hưởng thỏa thuận Withdrawal Agreement theo Chỉ thị 2004/38/EC không được điền vào mục này.
Bạn phải cung cấp các thông tin cá nhân, hộ chiếu, chuyến đi bạn cần chú ý nghĩa của từ để điền vào mẫu đơn xin visa nhật bản cho chính xác.
8. Nationality or Citizenship: Quốc tịch
9. Fomer and/or other nationalities or citizenships: Quốc tịch cũ/khác (nếu không có thì bỏ qua)
10. ID No. issued by your government: số chứng minh thư
11. Passport type: Loại hộ chiếu
Theo kinh nghiệm của Saigon star travel, thông thường hộ chiếu mà mỗi công dân Việt Nam được cấp là loại phổ thông nên chọn “Ordinary”.
13. Place of lssue: Nơi cấp. Điền tỉnh thành nơi mà bạn đăng ký hộ chiếu
14. Issuing authority: Cơ quan cấp. Cục quản lý Xuất nhập cảnh tiếng Anh là “IMMIGRATION DEPARTMENT”
15. Date of issue: Ngày cấp hộ chiếu
16. Date of expiry: Ngày hết hạn hộ chiếu
17. Purpose of visit to Japan: Mục đích đến Nhật. Đi du lịch đơn thuần thì ghi “SIGHTSEEN”
18. Intened length of stay in Japan: khoảng thời gian dự định ở Nhật. Ví dụ: đi 7 ngày là “7 DAYS”
19. Date of arrival in Japan: Ngày sẽ đến Nhật
20. Port of entry into Japan: Nơi bạn nhập cảnh vào nước Nhật (điền tên cảng hàng không)
21. Name of ship or airline: Tên chuyến tàu hoặc chuyến bay (thường được in trên vé/tờ booking)
22. Name and address of hotels or persons with whom applicant intend to stay: Cung cấp thông tin khách sạn hoặc nơi mà bạn ở khi đến Nhật
23. Date and duration of previous stays in Japan: chi tiết ngày đến & rời Nhật lần trước, thời gian lưu trú (nếu có)
24. Your current residential address: thông tin nơi ở hiện tại của bạn
25. Current profession or occupation and position: Công việc/ ngành nghề, chức danh hiện tại
26. Name and address of employer: thông tin nơi đang công tác (tên công ty, điện thoại, địa chỉ)
– Partner’s profession/occupation (or that of parents, if applicant is a minor): Mục này có thể không cần điền. Hoặc nếu người xin visa là trẻ em, ghi công việc/ngành nghề của ba mẹ
– Guarantor or reference in Japan: Thông tin về người bảo lãnh
– Inviter in Japan: Thông tin người mời
–Have you ever…: Các câu hỏi pháp lý cá nhân, đánh dấu ‘Yes’ hoặc ‘No’. Nếu có câu nào trả lời ‘Yes’ thì phải cung cấp chi tiết về thông tin ấy ở ô trống bên dưới
Câu trả lời là có, nhưng khi làm visa bạn phải chọn visa Schengen của Phần Lan (lưu ý: nếu muốn nhập cảnh Schengen bằng visa Phần Lan, bạn cần nhập cảnh vào nước này đầu tiên trong khối và có thời gian lưu trú lâu nhất). Bạn có thể dùng visa Schengen này để đến gần 30 nước trong khối Schengen, chủ yếu ở Châu Âu. Nhưng khi bạn di chuyển giữa các nước, tốt nhất hãy cầm theo các giấy tờ tùy thân, vì dù bạn được đi lại tự do, thì bạn có thể bị hải quan giữ lại và yêu cầu xem các giấy tờ. Lúc này hãy xuất trình hộ chiếu có dán visa, chứng minh thư, giấy tờ nhập cảnh (nếu có). Và lưu ý nữa, trong lịch trình du lịch khi xin visa, bạn cũng phải chủ động ghi rõ mình sẽ đến nước thứ 3 nào, vào ngày nào và làm gì ở đó.
Nhập chính xác họ của bạn giống như trên giấy tờ đi lại. Nếu họ của bạn không được thể hiện trên giấy tờ đi lại, vui lòng nhập tên.
2. Surname at birth – Họ khi sinh
Nhập họ được đặt cho bạn khi sinh (kể cả khi họ đó trùng với họ hiện tại).
Former family name(s) – Các họ trước đây nếu có
Cho biết tất cả các họ khác trước đây.
3. First name(s) (Given name(s)) – Tên
Nhập chính xác (các) tên giống như trên giấy tờ đi lại của bạn.
Nhập ngày sinh của bạn theo định dạng ngày.tháng.năm
Nhập tên thôn/thị trấn/thành phố và/hoặc tiểu bang/tỉnh nơi bạn sinh ra giống như thông tin ghi nhận trên giấy tờ đi lại của bạn.
6. Country of birth – Quốc gia sinh
Chọn quốc gia nơi sinh từ menu thả xuống. Sử dụng tên quốc gia được biết đến tại thời điểm bạn sinh ra.
7. Current nationality – Quốc tịch hiện tại
Nhập quốc tịch hiện tại của bạn. Nếu bạn có hai hay nhiều quốc tịch, hãy chọn quốc gia cấp loại giấy tờ đi lại mà bạn muốn sử dụng khi đi.
Nationality at birth, if different – Quốc tịch khi sinh nếu có
Nhập quốc tịch khi sinh nếu khác với quốc tịch hiện tại.
Other nationalities – Quốc tịch khác
Nếu bạn vẫn còn quốc tịch khác có hiệu lực ngoài quốc tịch được liệt kê trong giấy tờ đi lại mà bạn muốn sử dụng khi đi, hãy nhập các quốc tịch đó vào đây.
Như được ghi lại trong giấy tờ đi lại của bạn
9. Civil status – Tình trạng hôn nhân
Chọn tình trạng hôn nhân hiện tại. Nếu người nộp hồ sơ là trẻ nhỏ, hãy chọn “single”.
11. National identity number, where applicable – Số căn cước công dân nếu có
Nhập số CMND/CCCD của bạn, nếu có.
10. Parental authority (in case of minors) / legal guardian – Quyền cha mẹ/ người giám hộ hợp pháp
Nếu người nộp hồ sơ dưới 18 tuổi tại thời điểm nộp hồ sơ, hãy nhập thông tin bắt buộc của cha và/hoặc mẹ, hoặc (những) người giám hộ. Cung cấp thông tin của cả hai người giám hộ, nếu có.
17. Personal data of the family member who is an EU, EEA or CH citizen or a UK national who is a Withdrawal Agreement beneficiary (Directive 2004/38/EC) – Thông tin cá nhân của thành viên gia đình là công dân EU, EEA hoặc CH, Anh những người được thụ hưởng thỏa thuận Withdrawal Agreement theo Chỉ thị 2004/38/EC
Chỉ những người nộp hồ sơ là người nhà của công dân EU, EEA hoặc CH hoặc công dân Vương quốc Anh, những người được thụ hưởng thỏa thuận Withdrawal Agreement theo Chỉ thị 2004/38/EC (vợ hoặc chồng, bạn đời với mối quan hệ đã đăng ký, con ruột dưới 21 tuổi hoặc họ hàng trực hệ là người phụ thuộc của một công dân trong Liên minh hoặc là vợ/chồng) mới phải điền vào các mục này.
18. Family relationship with an EU, EEA or CH citizen or a UK national who is a Withdrawal Agreement beneficiary
Chọn mối quan hệ gia đình của bạn với công dân EU, EEA hoặc CH hoặc công dân Vương quốc Anh, những người được thụ hưởng thỏa thuận Withdrawal Agreement được nhập trong mục 17. Chuẩn bị để chứng minh mối quan hệ bằng cách trình các giấy tờ chính thức khi nộp hồ sơ.
Bộ hồ sơ sẽ quyết định đến 95% tỷ lệ đậu visa Phần Lan của đương đơn. Để đảm bảo hồ sơ của bạn đủ mạnh từ đó nâng cao tỷ lệ đậu hãy tham khảo dịch vụ làm visa Phần Lan của Visana.
Sử dụng dịch vụ làm visa Phần Lan của Visana, chúng tôi cam kết:
Click ngay vào nút dưới đây để được Visana tư vấn tức thì!