Nguyên Chủ Tịch Đồng Nai Bị Bắt

Nguyên Chủ Tịch Đồng Nai Bị Bắt

Ngày 22/10, ông Hoan bị Công an tỉnh Bình Phước khởi tố, tạm giam để điều tra tội Vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Ngoài ông Hoan, ba cán bộ của huyện cũng bị khởi tố cùng tội danh.

Ngày 22/10, ông Hoan bị Công an tỉnh Bình Phước khởi tố, tạm giam để điều tra tội Vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Ngoài ông Hoan, ba cán bộ của huyện cũng bị khởi tố cùng tội danh.

Nhóm doanh nghiệp 'họ' Apec đồng loạt thay ghế Chủ tịch

VietTimes – APS, API và IDJ đồng loạt thông báo thay đổi nhân sự cấp cao sau khi lãnh đạo Apec Group Nguyễn Đỗ Lăng bị khởi tố về tội "Thao túng thị trường chứng khoán".

CTCP Chứng khoán Châu Á – Thái Bình Dương (Mã CK: APS), CTCP Đầu tư Châu Á – Thái Bình Dương (Mã CK: API) và CTCP Đầu tư IDJ Việt Nam (Mã CK: IDJ) vừa ra phát đi thông báo về việc thay đổi loạt nhân sự cấp cao.

Cụ thể, Hội đồng quản trị (HĐQT) APS và IDJ bầu ông Vũ Trọng Quân giữ chức Chủ tịch HĐQT thay ông Phạm Duy Hưng. HĐQT APS bổ nhiệm ông Nguyễn Quang Huy làm người phụ trách công bố thông tin, giao bà Lã Thị Quy phụ trách kế toán.

Trong khi đó, HĐQT API đã bầu ông Nguyễn Văn Ly làm Chủ tịch HĐQT thay cho bà Nguyễn Thị Thanh. Ông Ly cũng sẽ kiêm nhiệm vai trò người phụ trách công bố thông tin của API.

Trước đó, như VietTimes đã đưa tin, Cơ quan An ninh điều tra - Công an Tp Hà Nội đã tống đạt quyết định khởi tố, bắt tạm giam đối với ông Phạm Duy Hưng, ông Nguyễn Đỗ Lăng và 3 cá nhân khác liên quan đến vụ án hình sự thao túng thị trường chứng khoán xảy ra tại xảy ra tại APS, API và IDJ.

Dù không trực tiếp nắm giữ 'trọng ghế' Chủ tịch ở các thành viên nổi bật của 'hệ sinh thái' Apec Group, ông Nguyễn Đỗ Lăng vẫn được thị trường xem như 'linh hồn', 'nhà lãnh đạo' của nhóm doanh nghiệp này.

Nhiều nhà đầu tư từng ấn tượng mạnh mẽ với ông Nguyễn Đỗ Lăng sau màn hô hào cổ đông APS - nơi vị doanh nhân sinh năm 1974 đảm nhiệm cương vị Tổng giám đốc - 'gồng lãi' tại Đại hội đồng cổ đông diễn ra vào chiều ngày 16/11/2021. Tuy nhiên, sau đó không lâu, APS và các cổ phiếu 'họ' APEC rơi sâu, theo đà giảm chung của thị trường.

Tính đến hết phiên sáng 30/6, các cổ phiếu APS, API và IDJ đều giảm kịch biên độ với hàng chục triệu cổ phiếu dư bán giá sàn./.

Sau vụ thao túng chứng khoán tại nhóm APEC, Công ty CP Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương (HNX: APS), Công ty CP Đầu tư Châu Á - Thái Bình Dương (HNX: API) và Công ty CP Đầu tư IDJ Việt Nam (HNX: IDJ) đồng loạt thay đổi vị trí Chủ tịch.

Theo đó, Công ty CP Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương công bố thông tin bãi nhiệm ông Phạm Duy Hưng khỏi vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) và bầu ông Vũ Trọng Quân - Thành viên HĐQT đảm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT từ ngày 29/06. Ông cũng đồng thời đảm nhận vị trí Chủ tịch HĐQT tại Công ty CP Đầu tư IDJ Việt Nam thay ông Phạm Duy Hưng.

Ngoài ra, HĐQT APS cũng bầu ông Nguyễn Quang Huy - Thành viên HĐQT là người phụ trách Công bố thông tin và bà Lã Thị Quy đảm nhiệm vị trí Phụ trách kế toán APS từ ngày 29/06.

Công bố thông tin bất thường của Công ty CP Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương (Ảnh chụp màn hình).

Còn tại Công ty CP Đầu tư Châu Á - Thái Bình Dương, HĐQT quyết định bãi nhiệm bà Nguyễn Thị Thanh khỏi vị trí Chủ tịch HĐQT, bầu ông Nguyễn Văn Ly - Thành viên HĐQT đảm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT đồng thời là người phụ trách công bố thông tin.

Trước đó, ngày 28/6, Công an TP.Hà Nội thông tin Cơ quan An ninh điều tra đã ra Quyết định Khởi tố bị can, Lệnh tạm giam đối với 5 bị can về tội Thao túng thị trường chứng khoán quy định tại Điều 211 Bộ luật hình sự 2015, gồm: Ông Nguyễn Đỗ Lăng - Tổng giám đốc Công ty CP chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương; ông Phạm Duy Hưng - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương, bà Huỳnh Thị Mai Dung - vợ ông Nguyễn Đỗ Lăng; bà Nguyễn Thị Thanh - Kế toán trưởng Công ty CP chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương và bà Phạm Thị Đức Việt - Phó phòng dịch vụ khách hàng Công ty CP chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương.

Ngày 15/4, trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an cho biết, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03) đã khởi tố, tạm giam ông Nguyễn Duy Hưng về tội Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng và Đưa hối lộ, theo khoản 3 Điều 222 và khoản 4 Điều 364 Bộ luật Hình sự.

Bị can Nguyễn Duy Hưng (áo trắng) và bị can Trần Anh Quang tại cơ quan điều tra. Ảnh: Bộ Công an

Trong vụ án được khởi tố cùng ngày để điều tra Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng; Đưa hối lộ; Nhận hối lộ xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An và các đơn vị, tổ chức có liên quan, C03 đã khởi tố, tạm giam ông Nguyễn Khắc Mẫn, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An với cáo buộc là đồng phạm với ông Hưng ở cả hai tội danh.

Ông Nguyễn Văn Thạo, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông, nông nghiệp tỉnh Bắc Giang và cấp phó Đàm Văn Cường, bị bắt với cáo buộc Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng và Nhận hối lộ.

Liên quan vụ án, ông Trần Anh Quang, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An, bị bắt về tội Đưa hối lộ. Ông Hoàng Thế Du, Trưởng phòng Ban Quản lý dự án tỉnh Bắc Giang, bị bắt về tội Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.

Nhà chức trách đã khám xét nơi ở và làm việc của các bị can. Sai phạm cụ thể tại vụ án này chưa được công bố.

Theo trung tướng Tô Ân Xô, C03 đang mở rộng điều tra, làm rõ vi phạm của các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An (Thuận An Group) tiền thân là Công ty Cổ phần Phát triển Xây dựng và Thương mại Thuận An, thành lập từ năm 2004 do ông Nguyễn Duy Hưng làm chủ tịch. Tập đoàn có trụ sở trên đường Phạm Hùng, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Thuận An kinh doanh trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh mua bán điện, năng lượng tái tạo, bất động sản. Những năm gần đây, Thuận An trúng hàng chục gói thầu xây lắp trên toàn quốc. Tại Bắc Giang, Thuận An tham gia liên danh xây dựng cầu Đồng Việt do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông, nông nghiệp Bắc Giang làm chủ đầu tư, tổng mức 1.492 tỷ đồng.

Phạm Duy Hưng, Nguyễn Đỗ Lăng (Chủ tịch HĐQT và Tổng Giám đốc Công ty CP chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương) bị bắt với cáo buộc thao túng chứng khoán.

Ngày 28/6, ông Hưng (44 tuổi), ông Lăng (49 tuổi), cùng Huỳnh Thị Mai Dung (48 tuổi, vợ ông Lăng), Nguyễn Thị Thanh (42 tuổi, kế toán trưởng Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương) và Phạm Thị Đức Việt (41 tuổi, Phó phòng dịch vụ khách hàng Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương) bị Cơ quan An ninh điều tra Công an Hà Nội bắt tạm giam để điều tra về tội Thao túng thị trường chứng khoán, theo Điều 211 Bộ luật Hình sự.

Cơ quan điều tra chưa công bố sai phạm cụ thể của các bị can.

Ông Nguyễn Đỗ Lăng (đứng) phát biểu tại phiên họp thường niên của Apec vào đầu tháng 6/2023. Ảnh: Apec

Sáu ngày trước, Công an Hà Nội đã khởi tố vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương (APS), Công ty CP Đầu tư châu Á Thái Bình Dương (API) và Công ty cổ phần Đầu tư IDJ Việt Nam (IDJ).

Hồi cuối năm 2021, nhóm cổ phiếu "họ Apec" này trở thành hiện tượng trên thị trường chứng khoán khi ghi nhận mức tăng gấp nhiều lần chỉ sau thời gian ngắn. Từ tháng 8 đến tháng 11/2021, cổ phiếu API tăng từ vùng giá 7.600 đồng lên gần 50.000 đồng, IDJ tăng từ 7.500 đồng lên hơn 42.000 đồng hay APS cũng tăng đột biến gấp nhiều lần.

Tuy nhiên, sau nhịp tăng mạnh, nhóm này đồng loạt điều chỉnh cùng đà giảm của thị trường. Một năm sau đó, API thậm chí còn về thấp hơn mức giá trước khi tăng, chỉ còn 5.500 đồng.

Ba phiên liên tiếp gần đây, nhóm cổ phiếu "họ Apec" đồng loạt nằm sàn. Chốt phiên sáng 28/6, APS -9,4%, API -9,7%, IDJ -9,2%.

Giao dịch chứng khoán tại TP HCM. Ảnh: Quỳnh Trần

Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, vụ án là sự việc đơn lẻ liên quan tới một số tổ chức và cá nhân. Thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn hoạt động bình thường, ổn định, thông suốt. Các thông tin sẽ được cơ quan chức năng và cơ quan quản lý nhà nước công bố chính thống. Vì thế, nhà đầu tư nên tỉnh táo theo dõi thông tin chính thức.