Theo ông Cập, ông nỗ lực tìm kiếm, tuyển chọn ra cây thanh trà ngọt là vì giá thanh trà chua ở địa phương quá thấp. Vào đầu vụ thu hoạch giá cao nhất chỉ ở mức 60.000 đồng/kg, còn ở cuối vụ chỉ còn 13.000 đồng/kg. Đối với thanh trà ngọt của ông trồng, giá bán từ 120.000-160.000/kg.
Theo ông Cập, ông nỗ lực tìm kiếm, tuyển chọn ra cây thanh trà ngọt là vì giá thanh trà chua ở địa phương quá thấp. Vào đầu vụ thu hoạch giá cao nhất chỉ ở mức 60.000 đồng/kg, còn ở cuối vụ chỉ còn 13.000 đồng/kg. Đối với thanh trà ngọt của ông trồng, giá bán từ 120.000-160.000/kg.
Với mục đích để bạn hiểu rõ hơn về chất nhiễm sắc bảng so sánh dưới đây sẽ cho thấy những điểm khác biệt giữa chất nhiễm sắc và nhiễm sắc thể:
Là một phức hợp của ADN hoặc ARN và các protein liên quan, bao gồm nucleosome.
Nhiễm sắc thể có kích thước dày, nhỏ và hình dạng như dây ruy băng.
Một loại sợi có kích thước mỏng và dài.
Mặc dù chất nhiễm sắc và nhiễm sắc thể có một vài điểm khác nhau nhưng chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ. Chất nhiễm sắc sẽ tiếp tục trải qua quá trình ngưng tụ để tạo thành nhiễm sắc thể. Mối quan hệ giữa chất nhiễm sắc với nhiễm sắc thể được biểu hiện qua chất nhiễm sắc và nhiễm sắc tử, chất nhiễm sắc và nucleosome.
Đầu tiên là mối quan hệ giữa chất nhiễm sắc và nhiễm sắc tử. Nhiễm sắc thể có hai sợi và mỗi sợi đơn được gọi là nhiễm sắc tử. Khi kết thúc quá trình phân chia tế bào, hai nhiễm sắc tử sẽ bị tách ra. Do đó, lúc này nhiễm sắc tử sẽ chứa cả chất nhiễm sắc.
Mối quan hệ thứ hai giữa chất nhiễm sắc và nucleosome. Nucleosome là một phần của ADN được bao quanh lõi protein. Chất nhiễm sắc lại là phức hợp bào gồm ADN và protein. Có thể nói chất nhiễm sắc bao gồm cả nucleosome và giúp ngưng tụ ADN để đóng gói vào nhân.
Trên đây là những thông tin chúng tôi chia sẻ đến bạn về chất nhiễm sắc. Chất nhiễm sắc là một thành phần quan trọng trong nhân của tế bào. Nó giữ vai trò quan trọng trong quá trình di truyền. Mặc dù có những điểm khác biệt với nhiễm sắc thể nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ. Hy vọng bài viết này đã cung cấp những thông tin bổ ích nhưng cũng không kém phần thú vị về chất nhiễm sắc cũng như là cấu trúc và chức năng của nó đối với quá trình phân chia tế bào.
Trao đổi với phóng viên Dân Việt về việc đam mê trồng thanh trà ngọt, ông Cập kể, cách nay khoảng 100 năm, cây thanh trà chua đã có mặt ở quê của ông, do các ông địa chủ lúc bấy giờ mang cây giống về trồng từ vùng biên giới của tỉnh Kiên Giang.
Ông Huỳnh Văn Cập ở ấp Đông Hòa 2, xã Đông Thành, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tuyên dương là Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024. Ảnh: Huỳnh Xây
Sau đó, cây thanh trà chua được người dân địa phương nhân giống dần bằng hột. Do điều kiện đất đai và thời tiết phù hợp, cây thanh trà chua phát triển mạnh, cây to trồng lâu năm có thể đạt 1,2 tấn/vụ/năm. Do vậy, diện tích tăng qua các năm.
Đặc biệt, khoảng 14 năm trở lại đây, người dân phát hiện, có tình trạng một số ít cây thanh tra chua đột biến thành thanh tra ngọt (nhiều dòng, có hình dạng trái, độ ngọt và năng suất khác nhau). Nhận thấy tiềm năng lớn từ thanh trà ngọt này, ông Cập đã bỏ công đi tìm tòi, sưu tập các loại thanh tra ngọt đem về nhà trồng.
CLIP: Ông Huỳnh Văn Cập ở ấp Đông Hòa 2, xã Đông Thành, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nói về việc trồng thanh trà ngọt cho ra trái nghịch vụ. Video: Huỳnh Xây
Sau 3 năm trồng, cây thanh trà ngọt của ông Cập bắt đầu cho trái. Để chọn ra cây đầu dòng chất lượng nhất, ông tiếp tục theo dõi thêm 3 năm nữa.
Cuối cùng ông cũng tuyển chọn được cây đầu dòng thanh trà ngọt cho năng suất cao (tương đương cây thanh trà chua) và độ ngọt của trái đạt 90% (còn lại 10% có độ chua). Từ đây, ông Cập bắt đầu nhân giống, mở rộng dần diện tích trồng thanh trà ngọt trên phần đất của gia đình.
Ông Cập cho biết, thanh trà ngọt có nhiều dòng. Lúc đầu, những hộ dân khác ở địa phương phát hiện ra cây thanh trà ngọt đột biến từ thanh trà chua cho năng suất thấp nên không muốn trồng, nhân rộng.
"Riêng cây đầu dòng mà tôi có được, năng suất rất cao. Cụ thể, năng suất cây tơ 3 năm tuổi có thể đạt từ 1-2 kg, cây 14 năm tuổi có thể đạt khoảng 50kg. Năm rồi, 1 cây 14 năm tuổi của tôi bán được 9 triệu đồng" - ông Cập thông tin.
Thanh trà ngọt Năm Cập cho năng suất cao, tương đương thanh trà chua ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Ảnh: NVCC
Do hiệu quả thấy được từ việc trồng cây thanh trà ngọt, người dân ở địa phương bắt đầu tìm đến ông Cập mua cây giống về trồng. Để đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng, ông Cập bắt đầu cho ghép cây giống, đăng ký kinh doanh, đặc biệt là đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thanh trà ngọt Năm Cập.
Ông Cập cũng đã thành lập Hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ cây giống - quả thanh trà ngọt Đông Thành, thu hút 11 thành viên tham gia. Hiện ông Cập có 5ha trồng cây thanh trà ngọt, nằm trong tổng số 15ha của hợp tác xã. Ngoài diện tích trên, ngành chức năng địa phương còn hỗ trợ nông dân xã Đông Thành trồng thêm 10ha nữa.
Được biết, khác với nhiều loại cây trồng khác, người dân trồng cây thanh trà ngọt ở thị xã Bình Minh gần như không tốn công chăm sóc. Nếu làm vườn cao, có hệ thống thoát nước tốt, sau khi trồng, người dân chỉ đợi thu hoạch vào 3 năm sau. Riêng những vườn muốn cho năng suất cao, chỉ phun thuốc giúp tăng tỉ lệ đậu trái lúc làm bông và bón thêm phân nuôi trái.